K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

1) Gọi số học sinh của khối 6 là : k ( k thuộc N ; 200 <=k<=400)

Ta có : k-3 chia hết cho 12;15;18

=> k-3 thuộc BC(12;15;18)

BCNN(12;15;18)=180

=> k-3 thuộc B(180)=0;180;360;540;...

Vì 200<=k<=400 nên k-3=360

=> k=363

2) Gọi số rổ có thể chia nhiều nhất là k

Ta có : k thuộc UCLN(12;144;420)

UCLN(12;144;420)=12

=> k=12

Vậy có thể chia được nhiều nhất 12 rổ

3) Gọi số tổ có thể chia là : k

Ta có : k thuộc UCLN(42;56)

UCLN(42;56)=14

=> k=14

Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ

Khi đó mỗi tổ có : 42:14=3( nam )

56:14=4( nữ )

 

 

19 tháng 12 2016

Câu 1:

Gọi a là số học sinh cần tìm

Ta có: \(a-3⋮12,a-3⋮15,a-3⋮18\), \(197\le a-3\le397\)

=> a-3 ϵ BC (12;15;18)

12= 22. 3

15= 3.5

18= 2. 32

BCNN (12;15;18)= 22.32.5= 180

BC ( 12;15;18)= B(180)= {0; 180; 360; 540;...}

=> a-3= 360

a= 360 +3= 363

Vậy có 363 học sinh

Câu 2:

Gọi a là số rổ cần tìm

Ta có: \(12⋮a,144⋮a,420⋮a\), a lớn nhất

=> a là ƯCLN (12;144;420)

12= 22.3

144= 24.32

420= 22.3.5.7

ƯCLN ( 12;144;420)= 22.3= 12

Vậy có thể chia được nhiều nhất là 12 rổ

Câu 3:

Gọi a là số tổ cần tìm

Ta có: \(42⋮a,56⋮a\), a lớn nhất

=> a là ƯCLN ( 42;56)

42= 2.3.7

56= 23.7

ƯCLN ( 42;56)= 2.7= 14

Vậy có thể chia được nhiều nhất 14 tổ

Số học sinh nam mỗi tổ có là:

42 : 14= 3 ( nam)

Số học sinh nữ mỗi tổ có là:

56 : 14= 4 (nữ)

 

26 tháng 10 2021
Xin lỗi mình nhầm môn
16 tháng 12 2016

Gọi a là sos hs của trường cần tìm(a€N và 200《a《400)

Ta có a:12 thừa 3

         A:15 thừa 3        a:  18 thừa 3

Suy ra (a-3):12,15,18

a-3€BC(12,15,18)

12=2^2.3.                 18=3^2 .2.               15=3.5

a-3€Bcnn(12,15,18)=2^2.3^2.5=2.9.5=90

BC(12,15,18)=B(90)=={0,90,180,270,360,450,....}

Vì 200《a《400 nên197《a-3《397

Suy ra a-3=........

16 tháng 12 2016

Gọi a là số HS khối 6 đó. Ta bớt đi 3 HS của khối 6 đó thì số HS còn lại khi xếp hàng 12, 15, 18 đều đủ.
Ta có: (a-3) sẽ chia hết cho 12, 15, 18

BSCNN của (12, 15, 18)=180.

Do \(200\le a\le400\) => \(197\le a-3\le397\)

=> a-3=180.2=360

a=360+3=363 (HS)

Đáp số: 363 (Học sinh)

26 tháng 12 2020

Gọi số học sinh khối 6 là x ( x\(\in\) N*/200<x<400)

Theo bài ra ta có :

\(\hept{\begin{cases}x-3⋮12\\x-3⋮15\\x-3⋮18\end{cases}}\) \(\Rightarrow x-3\in BC\left(12;15;18\right)\) 

12 = 22 .3 

15= 3.5

18 = 2 .32 

=> BCNN(12;15;18) = 22 .32 .5 = 180 

BC(12;15;18) = B(180)= {0;180 ; 360  ; .....}

=> x-3 \(\in\) {0;180 ; 360  ; .....}

=> x​​\(\in\) {3;183;363;...}

Vì 200<x<4000 nên x=363

Vậy số hs khối 6 của trường đó là 363 hs

22 tháng 10 2023

Gọi số học sinh khối 6 là xEBCN* 200<x<400 

Khi xếp 12 hàng, 15 hàng hay 18 hàng đều dư 5 học sinh 

Nên x-5 EBC (12;15;18) và 195<x-5<395 

12=2².3 ; 15=3.5; 18=2.3²

TSNT chung và riêng là 2;3 và 5 

BCNN(12;15;18)=2².3².5=180

BC (12;15;18)=B(180)={0;180;360;540;...}

Vì x-5EBC (12;15;18) và 195<x-5<395

Suy ra x-5=395

            x= 400

23 tháng 11 2015

gọi số hs đó là a 

ta có:

a chia 12;15;18 đều dư 5

=>a-5 chia hết cho 12;15;18

=>a-5 thuộc BC(12;15;18)

12=2^2.2

15=3.5

18=2.3^2

=>BCNN(12;15;18)=2^2.3^2.5=180

=>a-5 thuộc B(180)={0;180;360;540;....}

=>a thuộc {5;185;365;545;..}

vì 200<a<400 nên a=365

vậy có 365 hs

29 tháng 7 2017

Gọi  m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 nên ta có:

                         m - 5 ⋮ 12; m - 5 ⋮ 15 và m - 5 ⋮ 18

Suy ra: m - 5  là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có:                12=22.312=22.3

                           15 = 3.5

                           18=2.3218=2.32  

BCNN(12;15;18)=22.32.5=180BCNN(12;15;18)=22.32.5=180

BC=(12;15;18)={0;180;360;540;...}BC=(12;15;18)={0;180;360;540;...}                      

Vì 200 ≤ m ≤ 400 nên 195 ≤ m - 5 ≤ 395

Suy ra: m – 5 = 360 ⇒⇒ m = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.

29 tháng 7 2017

tường đó có 365 học sinh

mik học rồi nên đúng 100% đấy

9 tháng 7 2019

Gọi m (m ∈ N và 200 ≤ m ≤ 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 nên ta có:

       m - 5 ⋮ 12; m - 5 ⋮ 15 và m - 5 ⋮ 18

Suy ra: m - 5 là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có: 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 và 18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 = 180

BC = (12; 15; 18) = {0; 180; 360; 540; ...}

⇒ (m – 5) ∈ {0; 180; 360; 540; ...}

Suy ra: m ∈ {5; 185; 365; 545; ...}

Vì 200 < m < 400 suy ra: m = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.

14 tháng 12 2018

Gọi số học sinh là a. Do số học sinh khi xếp hàng 12 , 15 , 18 đều thừa 5 em 

=> a : 12,15,18, dư 5 

=> a - 5 chia hết cho 12,15,18

=> a - 5 thuộc BC ( 12 , 15,18 )

Ta có :

12 = 22 . 3

15 = 3.5

18 = 2.32

BCNN( 12,15,18 ) = 22.32.5 = 180

=> BC ( 12,15,18 ) = { 0;180;360;540;......} 

Do 200<a<400 nên a = 360

Vậy số học sinh cần tìm là 360 em .

14 tháng 12 2018

số học sinh là  360 em

6 tháng 12 2016

Gọi số học sinh khối 6 là a, vậy a - 5 là BC(12,15,18) và 200 < a < 400 hoặc 200 < a < 400

a - 5 = BC(12,15,18) = { 0, 180, 360, 540 , ... )

Suy ra a = { 5, 185 , 365, 545 ,...) và 200 < a < 400 hoặc 200 = a = 400 nên a = 365 (học sinh)

vậy số học sinh khối 6 phải tìm là 365 học sinh

chúc bạn học tốt !

6 tháng 9 2017

365 hs

13 tháng 8 2021

1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)

nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)

có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5

=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120

=> x thuộc B(120)  mà x < 500 và x thuộc N*

=> x thuộc {120; 240; 480}

VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai

14 tháng 8 2021

7 dư 3 nhá